Cầm căn cước công dân (CCCD) là một trong những hình thức vay tiền khá phổ biến tại các cơ sở cầm đồ. Tuy nhiên, hình thức cầm CCCD này cũng tiềm ẩn khá nhiều rủi ro. Do đó, trước khi quyết định cầm cố CCCD, bạn nên tìm hiểu kỹ lưỡng bài viết dưới đây!
mục lục
- 1 Vay tiền bằng cách cầm thẻ căn cước là như thế nào?
- 2 Theo quy định pháp luật căn cước công dân có cầm được không?
- 3 Ưu điểm khi cầm thẻ căn cước công dân
- 4 Vậy có nên mang căn cước công dân đi cầm đồ không?
- 5 Căn cước công dân cầm được bao nhiêu tiền?
- 6 Lựa chọn cầm đồ nhanh chóng tại Dong Shop Sun
- 7 Kết luận
Vay tiền bằng cách cầm thẻ căn cước là như thế nào?
Vay tiền bằng thẻ căn cước công dân là việc người vay mang thẻ căn cước đến các cơ sở cầm đồ. Các cơ sở cầm đồ sẽ dựa vào các thông tin trên thẻ căn cước. Ví dụ như địa chỉ quê quán để đảm bảo tính minh bạch trong quá trình cho vay. Hiện nay, nhiều đơn vị tài chính chấp nhận cầm đồ căn cước công dân. Tuy nhiên, tùy gói vay mà đơn vị cho vay sẽ kèm theo những điều kiện khác . Ví dụ, đơn vị cho vay có thể yêu cầu thêm các loại giấy tờ khác như bảng lương sao kê, bảo hiểm y tế, cà vẹt xe máy,…
Xem thêm: Cầm bằng lái xe ô tô có được không? Có nên cầm bằng lái xe ô tô
Theo quy định pháp luật căn cước công dân có cầm được không?
Theo Điều 10 Khoản 4 Nghị định 144/2021/NĐ-CP ban hành. Quy định về vi phạm liên quan đến hành vi thế chấp, cầm cố và tiếp nhận cầm cố giấy CMND/CCCD. Các vi phạm này sẽ bị phạt tiền từ 4 – 6 triệu đồng.
Các hành vi vi phạm bao gồm:
- Sử dụng giấy CMND/CCCD hoặc Giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân giả.
- Thế chấp, cầm cố, tiếp nhận cầm cố giấy CMND/CCCD.
- Mua, bán, thuê, cho thuê giấy CMND/CCCD.
- Mượn, cho mượn giấy CMND/CCCD để thực hiện hành vi trái pháp luật.
Ngoài ra vi phạm liên quan đến cầm cố giấy CMND/CCCD còn có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả như sau:
- Hình phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo Điều 5 và Điều 10 của Nghị định trên.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Bắt buộc trả lại số lợi ích không hợp pháp thu được từ hành vi vi phạm hành chính (Điều 6, Điều 10).
Do đó, việc cầm căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân là vi phạm pháp luật. Nếu cá nhân nào cố tình phá hủy hoặc làm hỏng CCCD sẽ bị phạt từ 1 triệu đến 2 triệu đồng. Ngoài ra mức phạt đối với tổ chức sẽ gấp đôi mức phạt cá nhân.
Ưu điểm khi cầm thẻ căn cước công dân
- Chỉ cần cung cấp thẻ căn cước công dân và giấy tờ chứng minh tài sản. Người vay có thể hoàn tất khoản vay trong 15 – 30 phút mà không cần phải chứng minh thu nhập hay thẩm định người thân.
- Thủ tục hồ sơ cho vay sẽ được xét duyệt nhanh chóng. Khi người vay cung cấp đầy đủ giấy tờ cần thiết đảm bảo khả năng trả nợ.
- Khoản vay sẽ được giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản của người vay. Sau khi quá trình xét duyệt hồ sơ vay hoàn tất.
- Người vay có thể chọn khoản vay phù hợp với nhu cầu và khả năng trả nợ của mình.
Vậy có nên mang căn cước công dân đi cầm đồ không?
Việc cầm giấy căn cước công dân để vay tiền thường chỉ được chấp nhận tại các cửa hàng cầm đồ hoặc các tổ chức cho vay tín dụng. Các ngân hàng nhà nước và tổ chức tài chính thường không hỗ trợ loại hình vay này.
Các cửa hàng cầm đồ thường áp đặt nhiều điều kiện khi cho vay bằng căn cước công dân. Dù thủ tục đơn giản, nhưng người vay thường phải đối mặt với nhiều rủi ro như:
- Lãi suất cao: Lãi suất thường được tính theo ngày. Với mỗi triệu đồng vay có thể phải trả thêm 3.000 đồng lãi mỗi ngày.
- Tổng số tiền trả cao: Tổng số tiền phải trả có thể cao gấp nhiều lần so với các hình thức vay khác.
- Nguy cơ bị đòi nợ quyết liệt: Điều này có thể ảnh hưởng đến uy tín, tinh thần và thậm chí là tính mạng của người vay và gia đình.
- Thiếu hợp đồng vay cụ thể: Thường chỉ dựa trên thỏa thuận miệng, không có văn bản rõ ràng.
Do rủi ro khi cầm thẻ căn cước công dân khá cao. Nếu không cần thiết, người vay có thể xem xét cầm cố các tài sản khác như điện thoại, xe máy, laptop, đồng hồ… Hoặc nên tìm đến các tổ chức tài chính uy tín để vay tiền. Trong trường hợp này, căn cước công dân chỉ được sử dụng để xác minh danh tính người vay. Chứ nó không phải là tài sản cầm cố.
Căn cước công dân cầm được bao nhiêu tiền?
Căn cước công dân là loại giấy tờ tùy thân có thể cầm cố để vay tiền. Tuy nhiên, số tiền vay sẽ phụ thuộc vào độ uy tín và thu nhập của người vay. Thường thì cầm căn cước sẽ vay được từ 2 triệu đến 5 triệu đồng. Nhưng nếu vay tiền bằng thẻ căn cước và đi kèm với tài sản đảm bảo khác. Ví dụ như cà vẹt xe máy, ô tô thì số tiền cho vay có thể lớn hơn rất nhiều.
Xem thêm: Cầm thẻ ATM có được không? Có nên cầm thẻ ATM không?
Lựa chọn cầm đồ nhanh chóng tại Dong Shop Sun
Thay vì lựa chọn cầm căn cước công dân, bạn nên cân nhắc cầm đồ bằng các giấy tờ khác như cavet xe máy. Hiện nay, hình thức này rất phổ biến và được nhiều người tin dùng.
Bạn có thể tham khảo địa chỉ cầm đồ Dong Shop Sun tại thành phố HCM. Dong Shop Sun là một đơn vị cung cấp dịch vụ vay nhanh qua hai hình thức cầm cavet xe máy và hóa đơn mua hàng điện tử/điện máy. Lãi suất tại đây siêu cạnh tranh chỉ từ 0.85% mỗi tháng.
Dong Shop Sun nổi bật với quy trình vay đơn giản và nhanh chóng. Chỉ cần cung cấp đăng ký xe máy và các giấy tờ liên quan, bạn có thể hoàn tất thủ tục vay trong thời gian ngắn. Điều này sẽ giúp tiết kiệm thời gian và công sức cho khách hàng. Hãy liên hệ Dong Shop Sun ngay hôm nay nhé!
Kết luận
Bài viết trên đây đã tổng hợp các thông tin về việc cầm căn cước công dân. Nếu bạn đang cân nhắc cầm cố CMND/CCCD, hãy xem xét kỹ lưỡng và tìm kiếm các lựa chọn khác phù hợp hơn. Hy vọng bài viết này mang lại thông tin hữu ích giúp bạn đưa ra những quyết định sáng suốt.